Nổ hũ đổi thưởng io - Tải ứng dụng

HOTLINE

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

Theo thống kê hàng năm trên Thế giới có khoảng 500.000 phụ nữ mắc mới ung thư cổ tử cung và có khoảng 270.000 người tử vong. Như vậy, cứ mỗi 2 phút có 1 phụ nữ tử vong vì ung thư cổ tử cung, 85% xảy ra ở các nước kém phát triển, trong đó có Việt Nam. 

Tại Việt Nam mỗi ngày có khoảng 15 người mắc mới ung thư cổ tử cung và 8 người tử vong. Số người phụ nữ tử vong do ung thư cổ tử cung cao hơn do mắc HIV.
  
Cùng tìm hiểu rõ hơn về ung thư cổ tử cung qua bài viết được tư vấn chuyên môn từ BS.CKII. Bùi Ngọc Phượng - Bác sĩ Khoa Khám Bệnh - Sản Phụ Khoa - nổ hũ đổi thưởng io
 
 

 

I. Các dấu hiệu của ung thư cổ tử cung ra sao? 

  • Giai đoạn đầu: Bệnh ung thư cổ tử cung diễn biến âm thầm không triệu chứng rõ ràng.
  • Diễn biến nặng: Xuất hiện các dấu hiệu bất thường như ra máu âm đạo không liên quan chu kỳ kinh; giao hợp đau, ra máu sau giao hợp; khí hư âm đạo nhiều, có mùi hôi; tiền căn đau vùng chậu khi bệnh đã di căn. 

 

II. Nguyên nhân gây ra ung thư cổ tử cung

Hiện nay khoa học đã chứng minh 99% nguyên nhân gây ra ung thư cổ tử cung là do virus HPV (Human Papillomavirus) và 1% do nguyên nhân khác
Mỗi ngày trên thế giới có khoảng 20 triệu người nhiễm HPV.
 

III. Điều trị và hướng phòng ngừa

 
Ung thư cổ tử cung có thể điều trị gần như khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm ở giai đoạn tiền ung thư. Vì vậy, cần tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ để phát hiện sớm và điều trị kịp thời

 

1. Những ai có nguy cơ và cần tầm soát ung thư cổ tử cung?

 
Tất cả phụ nữ đã có quan hệ tình dục trên 1 năm và từ 21 tuổi nên làm xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung (bình thường 1-3 năm/lần) tùy theo loại xét nghiệm. Với những trường hợp kết quả xét nghiệm bất thường, tùy theo loại bất thường, bác sĩ sẽ cho chỉ định 1 số xét nghiệm, cận lâm sàng như soi cổ tử cung, nếu có tổn thương bấm sinh thiết để chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung.

 

 

2. Những loại xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung

Phết tế bào cổ tử cung hỗ trợ tầm soát ung thư cổ tử cung
- Xét nghiệm PAP: Xét nghiệm PAP là phương pháp giúp tầm soát những tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung, được thực hiện bằng cách lấy dịch phết từ cổ tử cung đem nhuộm tế bào và quan sát dưới kính hiển vi, bao gồm 2 loại: 
  • Pap cổ điển còn gọi là papsmear.
  • Pap nhúng dịch loại xét nghiệm kỹ thuật cao sử dụng hệ thống công nghệ hiện đại trong khâu xử lý mẫu kết quả độ nhạy, độ đặc hiệu cao hơn so với cổ điển.
- Xét nghiệm HPV làm cùng lúc với pap nhúng dịch. Nếu cho kết quả HPV âm tính và Pap không có tế bào ung thư thì trong vòng 3 năm sẽ không mắc ung thư cổ tử cung.
Lưu ý: Với kết quả HPV âm tính và Pap không có tế bào ung thư, chúng ta vẫn cần đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng - 1 năm/lần để kiểm tra và loại trừ nguy cơ ung thư cổ tử cung từ các nguyên nhân khác.
 

 

 

3. Phương pháp phòng ngừa ung thư cổ tử cung

Chủng ngừa nhiễm HPV đối với cả nam và nữ trong độ tuổi từ 9 - 27 tuổi
Lưu ý, sau chủng ngừa vẫn khám phụ khoa và làm xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung theo định kỳ.

 

IV. Lời khuyên từ chuyên gia

Nên đi khám & tầm soát ung thư cổ tử cung sớm vì độ tuổi mắc bệnh đang ngày càng trẻ hóa.
 
Dù cho bạn rất bận rộn với công việc ngoài xã hội hay với gia đình thì cũng nên dành cho mình một ít thời gian để chăm sóc sức khỏe của chính mình. Có sức khỏe tốt thì mới có thể làm việc tốt, mới xây dựng được 1 gia đình hạnh phúc. 
 
Tất cả chị em phụ nữ đã có quan hệ tình dục không phân biệt tuổi tác nên khám phụ khoa định kỳ 6 tháng - 1 năm/lần và tầm soát ung thư cổ tử cung và virus HPV.
 
“Đừng để tử vong vì một căn bệnh có thể phòng ngừa được”
 
nổ hũ đổi thưởng io
 
 
 
 
 
 
 
  • zalo