Thoái hóa khớp gối
Thoái hóa khớp gối là căn bệnh diễn tiến âm thầm nên rất ít người phát hiện kịp thời. Dấu hiệu sớm giúp nhận biết thoái hóa khớp gối là:
Đến khi bệnh tiến triển nặng sẽ gây nên các biến chứng nguy hiểm. Ở giai đoạn nặng, khớp gối sẽ bị sưng, cứng khớp, việc đi lại trở nên khó khăn gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và lao động hàng ngày của người bệnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ thoái hóa khớp gối chiếm khoảng 20% dân số. Tại Mỹ, có 80% người ở độ tuổi trên 55 mắc bệnh. Tại Việt Nam, hiện tại chưa có con số thống kê đầy đủ, nhưng tỉ lệ này cũng ở mức khá cao với ước tính khoảng 1/3 người Việt trên 40 tuổi.
Điều trị thoái hóa khớp gối
Điều trị không dùng thuốc
Điều trị dùng thuốc
Thay khớp gối:
Được chỉ định khi khớp gối đau nhiều mà các phương pháp điều trị nội khoa hay bảo tồn (Uống thuốc, tiêm, vật lý trị liệu...) không hiệu quả, khớp gối biến dạng ảnh hưởng nhiều đến đi lại và chất lượng cuộc sống. Các phương pháp phẫu thuật có thể sử dụng như nội soi khớp, thay khớp hoặc tạo hình khớp….
Người lớn ở mọi lứa tuổi đều có thể xem xét thay khớp gối với các tình trạng bệnh tiến triển nặng, đa số đối tượng cần thay khớp gối là những người 60-80 tuổi.
Phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo: được chỉ định cho các trường hợp sụn khớp gối bị tổn thương quá nặng mà các phương pháp điều trị nội khoa hay bảo tồn đều không mang đến hiệu quả. Bên cạnh đó, những người bị thoái hóa khớp, dính khớp, viêm khớp dạng thấp hay chấn thương khiến sụn khớp bị tổn thương…cũng có thể được chỉ định thực hiện thay khớp gối nếu:
Người bệnh thường sẽ phải nằm viện trong vài ngày đầu để theo dõi sau phẫu thuật thay khớp gối. Để giảm đau và khó chịu, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau. Người bệnh nên cố gắng vận động nhẹ nhàng sớm. Di chuyển xung quanh phòng bệnh, hành lang…làm tăng lưu lượng máu đến cơ bắp chân và có thể giúp làm giảm sưng.
nổ hũ đổi thưởng io có áp dụng Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm sức khỏe.
nổ hũ đổi thưởng io